Trích dẫn dưới đây:
In 1958, shortly after China issued a statement on its territorial waters, including the Nansha and Xisha islands, Pham Van Dong, then premier of DRV, said Vietnam respected China's sovereignty statement on its territorial waters. Thus Vietnam has long recognized China's sovereignty over the islands in the South China Sea.
Some Vietnamese maps published in the 1960s and the 1970s even mark the Nansha Islands as part of Chinese territory. Moreover, a Vietnamese geography textbook published in 1974 depicted the islands in the South China Sea, including Nansha and Xisha islands, as an arch and compared it to a "great wall" at sea safeguarding the Chinese mainland.
(Trích bài viết trong mục ý kiến đăng ngày 15/6/2011 trên trang mạng China Daily, ở đây).
Dịch phần in đậm nghiêng ở trên:
Một số bản đồ VN xuất bản vào những thập niên 1960 và 1970 thậm chí còn đánh dấu quần đảo Trường Sa như một phần lãnh thổ của TQ. Hơn thế nữa, một cuốn sách giáo khoa xuất bản năm 1974 đã vẽ những quần đảo trong vùng biển Hoa Nam, trong đó bao gồm quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, như một vòng cung [lưỡi bò? chú thích của tôi] và so sánh nó với "Vạn lý trường thành" trên biển.
Không có gì làm cho tôi bức xúc và hoang mang hơn đoạn này. Tôi nghĩ, Đảng và Nhà nước VN nên có những ý kiến chính thức về những thông tin mà phía TQ đưa ra như thế này, để củng cố lòng tin của dân, và để đánh tan những luận điệu tuyên truyền của phía TQ.
Vì nếu không thì sẽ rất bất lợi cho VN trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước mình.
- GS-TS Nguyễn Quang Ngọc- Viện trưởng viện Việt Nam học và khoa học phát triển ( Đại học Quốc gia Hà Nội), chủ tịch Hội Sử học Hà Nội: CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRONG CÁC THẾ KỶ XVII, XVIII, XIX: TƯ LIỆU VÀ SỰ THẬT LỊCH SỬ (Chiblog) Bài đã đăng trên tạp chí Xưa&Nay của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. GS-TS Nguyễn Quang Ngọc từng làm cố vấn cho game show “Theo dòng lịch sử” (VTV) mang chủ đề “Lịch sử chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa”, đã đoạt huy chương Bạc tại Liên hoan phim truyền hình toàn quốc năm 2005.
Trả lờiXóaGiới nghiên cứu lịch sử trong và ngòai nước KHÔNG HỀ THỜ Ơ với dân tộc-quốc gia, xin giới thiệu 1 trong nhiều địa chỉ: NGOBAC’S RESOURCES
Liệu họ cũng như các chiến sỹ hải quân, đang được/bị yêu cầu KIỀM CHẾ?
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaBạn Nặc danh 23:25 thân mến,
Trả lờiXóaRất tiếc phải xóa comment gốc của bạn. Tôi đã đọc và hiểu nỗi bức xúc của bạn, nhưng buộc lòng phải xóa comment gốc và biên tập lại (bỏ bớt những chỗ nhạy cảm) cho "phải phép" hơn, như sau:
Cang ngay ,nhung viec ma [...] Viet Nam da lam cang duoc dua ra anh sang [...]. Khong chi co cong ham cua Pham van Dong [...] cong nhan Hoang sa va Truong sa la cua Trung Quoc, ma [...] ngay ca trong sach giao khoa cung da viet nhu vay .Dieu nay da tung duoc dua ra trong nhieu bai bao truoc day chu khong phai bay gio moi duoc biet toi.
Dat nuoc Viet Nam se mai truong ton ,dan toc Viet Nam se mai truong ton.[...]
Rất mong bạn thông cảm nhé!
Vậy là ta tự giết ta rồi, bụng làm dạ chịu trách chi ai ! Hèn chi lủ Tàu khựa luôn luôn lớn lối mà ta lại không dám cải, dấu diếm làm chi trời.
Trả lờiXóaNhà đã bán rồi thì người ta dọn vô thôi.
Trả lờiXóaCó điều, kẻ mua cũng biết là mình mua một cái nhà bị sang đoạt, nên chúng cũng liệu thế khi dọn nhà vô.
Cái thế đó của bên mua sau hơn 50 năm với nhiều ràng buộc của bên bán giờ đã vững như bàn thạch.