Trong bài trước (phần 2, ở đây: http://bloganhvu.blogspot.com/2013/01/vi-sao-mac-ung-phan-2.html) tôi đã dịch phần kết luận của cuốn sách, trong đó tác giả tóm tắt những đặc điểm của chủ nghĩa Mác vốn thường bị hiểu sai. Đó cũng là toàn bộ nội dung của cuốn sách của tác giả. Trong 10 chương (không kể chương kết luận), Terry Eagleton đã đưa ra 10 điểm mà những kẻ phê phán chủ nghĩa Mác thường nêu ra để đả phá tư tưởng của Mác, rồi sau đó chứng minh rằng 10 điểm ấy thực ra chỉ là những điều ngộ nhận. Nói cách khác, mục đích chính của tác giả Terry Eagleton là nhằm vào việc "minh oan" cho Mác. Và điều này không giống với việc tung hô, bái phục, xem là chân lý vĩnh cửu vv như ông Hoàng Hữu Phước đã gợi ý trong bài viết trên blog của ông ấy.
Nhưng biết đâu đó chỉ là cảm nhận của tôi khi đọc lướt qua cuốn sách, và có thể tôi đã hiểu sai chăng mục đích của Terry Eagleton chăng? Để trả lời, có lẽ tốt nhất là đọc lời nói đầu của cuốn sách. Xin xem đoạn trích dịch dưới đây:
This book had its origin in a single, striking thought: What if all the most familiar objections to Marx’s work are mistaken? Or at least, if not totally wrongheaded, mostly so?
This is not to suggest that Marx never put a foot wrong. I am not of that leftist breed that piously proclaims that everything is open to criticism, and then, when asked to produce three major criticisms of Marx, lapses into truculent silence.
That I have my own doubts about some of his ideas should be clear enough from this book. But he was right enough of the time about enough important issues to make calling oneself a Marxist a reasonable self-description. No Freudian imagines that Freud never blundered, just as no fan of Alfred Hitchcock defends the master’s every shot and line of screenplay. I am out to present Marx’s ideas not as perfect but as plausible.
To demonstrate this, I take in this book ten of the most standard criticisms of Marx, in no particular order of importance, and try to refute them one by one. In the process, I also aim to provide a clear, accessible introduction to his thought for those unfamiliar with his work.
The Communist Manifesto has been described as ‘‘without doubt the single most influential text written in the nineteenth century.’’∞ Very few thinkers, as opposed to statesmen, scientists, soldiers, religious figures and the like, have changed the course of actual history as decisively as its author. There are no Cartesian governments, Platonist guerilla fighters or Hegelian trade unions. Not even Marx’s most implacable critics would deny that he transformed our understanding of human history. The antisocialist thinker Ludwig von Mises described socialism as ‘‘the most powerful reform movement that history has ever known, the first ideological trend not limited to a section of mankind but supported by people of all races, nations, religions and civilisations.’’≤ Yet there is a curious notion abroad that Marx and his theories can now be safely buried—and this in the wake of one of the most devastating crises of capitalism on historical record. Marxism, for long the most theoretically rich, politically uncompromising critique of that system, is now complacently consigned to the primeval past.
That crisis has at least meant that the word ‘‘capitalism,’’ usually disguised under some such coy pseudonym as ‘‘the modern age,’’ ‘‘industrialism’’ or ‘‘the West,’’ has become current once more. You can tell that the capitalist system is in trouble when people start talking about capitalism. It indicates that the system has ceased to be as natural as the air we breathe, and can be seen instead as the historically rather recent phenomenon that it is. Moreover, whatever was born can always die, which is why social systems like to present themselves as immortal. Rather as a bout of dengue fever makes you newly aware of your body, so a form of social life can be perceived for what it is when it begins to break down. Marx was the first to identify the historical object known as capitalism—to show how it arose, by what laws it worked, and how it might be brought to an end. Rather as Newton discovered the invisible forces known as the laws of gravity, and Freud laid bare the workings of an invisible phenomenon known as the unconscious, so Marx unmasked our everyday life to reveal an imperceptible entity known as the capitalist mode of production.
I say very little in this book about Marxism as a moral and cultural critique. This is because it is not generally raised as an objection to Marxism, and so does not fit my format. In my view, however, the extraordinarily rich, fertile body of Marxist writing in this vein is reason in itself to align oneself with the Marxist legacy. Alienation, the ‘‘commodification’’ of social life, a culture of greed, aggression, mindless hedonism and growing nihilism, the steady hemorrhage of meaning and value from human existence: it is hard to find an intelligent discussion of these questions that is not seriously indebted to the Marxist tradition.
I am grateful to Alex Callinicos, Philip Carpenter and Ellen Meiksins Wood, who read a draft of this book and made some invaluable criticisms and suggestions.
-------------------
Cuốn sách này bắt nguồn chỉ từ một ý tưởng độc đáo: Nếu như tất cả các lời chỉ trích quen thuộc đối với các tác phẩm của Mác đều sai thì sao nhỉ? Hoặc nếu không phải là sai toàn bộ, thì ít ra cũng sai đa số?
Tôi không có ý nói rằng Mác không bao giờ sai. Tôi không phải thuộc loại người tả khuynh luôn tuyên bố một cách long trọng rằng tất cả mọi điều đều có chỗ sai sót, và khi được yêu cầu chỉ ra 3 điểm sai sót chính của Mác thì bỗng lặng thinh không thốt lên được lời nào.
Đọc cuốn sách này các bạn sẽ thấy rõ rằng tôi cũng có những nghi ngờ về một số tư tưởng của Mác. Nhưng trong thời của mình Mác cũng đã đúng về khá nhiều vấn đề quan trọng để nếu ai đó có gọi mình là một người Mác-xít thì điều đó cũng có thể là một lời tự mô tả có ý nghĩa. Không có môn đồ nào của Freud lại nghĩ rằng Freud không bao giờ sai sót, cũng như chẳng có kẻ hâm mộ Alfred Hicthcock lại đi bênh vực từng cảnh quay cũng như lời thoại trong phim của nhà làm phim bậc thầy này.
Để chứng tỏ rằng Mác nhìn chung là đúng, trong cuốn sách này tôi sẽ nêu ra 10 điểm mà người ta thường phê phán về chủ nghĩa Mác - những điểm này không được sắp xếp theo một trật tự nào về tầm quan trọng cả; và từ đó sẽ cố gắng phản bác từng điểm một. Trong quá trình phản bác, tôi cũng nhắm đến việc giới thiệu tư tưởng của Mác đến những ai chưa biết về các tác phẩm của ông.
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được mô tả như thế này: "Đây hiển nhiên là một cuốn sách có ảnh hưởng rộng lớn nhất đã từng được viết ra vào thế kỷ thứ 19". Có rất ít các nhà tư tưởng - chứ không phải là các chính khách, nhà khoa học, binh sĩ, các lãnh đạo tôn giáo hoặc những nhân vật tương tự - đã thực sự tạo ra những thay đổi có tính quyết định về hướng đi của lịch sử như tác giả của cuốn sách này. Tác phẩm này không nhắc đến chính quyền theo tinh thần của Decartes, hoặc các chiến binh du kích theo kiểu Platon, hoặc các nghiệp đoàn theo kiểu Hegel. Ngay cả những người phê phán Mác triệt để nhất (impeccable critics) cũng không thể nào chối cãi được rằng Mác đã thay đổi cả cách hiểu của chúng ta về lịch sử. Nhà tư tưởng chống chủ nghĩa xã hội Ludwig von Mises đã mô tả chủ nghĩa xã hội như "một phong trào cải cách xã hội mạnh mẽ nhất mà lịch sử đã từng biết đến, một trào lưu tư tưởng không chỉ hạn chế trong một bộ phận của nhân loại mà đã được ủng hộ bởi những con người thuộc các chủng tộc, các quốc gia, các tôn giáo và các nền văn minh khác nhau." Tuy nhiên hiện nay trên thế giới người ta đang có một suy nghĩ lạ lùng rằng Mác và các lý thuyết của ông giờ đây đã hoàn toàn lỗi thời, ngay trong thời điểm mà chủ nghĩa tư bản đang trải qua những cuộc khủng hoảng có sức tàn phá mạnh nhất trong lịch sử. Chủ nghĩa Mác, vốn vẫn được xem là phong phú nhất về mặt lý luận và phê phán hệ thống tư bản một cách không khoan nhượng, giờ đây được người ta thản nhiên xem như chỉ là chuyện đời xưa.
Nhưng cuộc khủng hoảng đó ít ra cũng có nghĩa là cái khái niệm "chủ nghĩa tư bản", thường được ngụy trang bằng những tên gọi như "thời hiện đại", "chủ nghĩa công nghiệp", hoặc "phương Tây", giờ đây lại trở thành một vấn đề đương đại. Cứ khi nào người ta bắt đầu nói về chủ nghĩa tư bản thì ta có thể biết ngay rằng hệ thống chính trị tư bản đang gặp khó khăn. Nó cho ta thấy rằng hệ thống ấy không còn tự nhiên như khí trời ta vẫn thở, và có thể nhìn nhận nó như một hiện tượng lịch sử vẫn còn khá gần gũi với chúng ta. Hơn nữa, cái gì đã sinh ra thì đều có thể chết đi, và đó là lý do tại sao mà các hệ thống xã hội thường tự cho rằng mình là vĩnh cửu. Tương tự như một cơn sốt xuất huyết làm cho ta bỗng trở nên ý thức về cơ thể của mình, một hình thái xã hội mới cũng có thể được cảm nhận rõ về bản chất khi nó sắp bị sụp đổ. Mác chính là người đầu tiên xác định cái vật thể lịch sử có tên gọi là chủ nghĩa tư bản. Tương tự như Newton phát hiện ra những sức mạnh vô hình có tên gọi là luật vạn vật hấp dẫn, và tương tự như Freud đã chỉ rõ quy luật hoạt động của hiện tượng vô hình gọi là tiềm thức, thì Mác cũng đã gỡ mặt nạ cuộc sống hàng ngày của chúng ta để làm lộ ra một thực thể vô hình được biết đến dưới tên gọi là phương thức sản xuất tư bản.
Trong cuốn sách này tôi hầu như không nhắc đến chủ nghĩa Mác như một sự phê phán về văn hóa và đạo đức. Điều này là do khía cạnh này của chủ nghĩa Mác hầu như ít bị chỉ trích, và vì thế không phù hợp với mục đích của cuốn sách này. Tuy nhiên, theo tôi thì riêng phần trước tác của Mác liên quan đến những nội dung này cũng đủ là lý do quan trọng để một người có thể nhận mình là kẻ thừa kế di sản của Mác. Hiện tượng tha hóa, quá trình thương mại hóa đời sống xã hội, nền văn hóa tham lam, hung hăng, chủ nghĩa khoái lạc mù quáng và chủ nghĩa hư vô ngày càng tăng tiến, sự băng hoại ý nghĩa và giá trị của cuộc sống con người: khi cần thảo luận về những vấn đề trên một cách nghiêm chỉnh thì hầu như rất khó để tránh không dựa vào truyền thống tư tưởng của Mác.
Vào buổi đầu của chủ nghĩa nữ quyền, một số tác giả nam hơi ngờ nghệch dù có ý tốt thường viết như sau: "Khi tôi nói 'các ông' thì lúc ấy tôi có ý muốn nói là 'các ông, các bà' đấy nhé." Tôi muốn nêu rõ rằng cũng theo cách tương tự như vậy, khi tôi nói 'Mác' thì thường là tôi muốn nói 'Mác và Engels' đấy.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các ông Alex Callinicos, Philip Carpenter và bà Ellen Meiksins Wood, người đã đọc bản thảo cuốn cách này và đưa ra những nhận xét và góp ý vô cùng quý báu.
(còn tiếp)
Nhưng biết đâu đó chỉ là cảm nhận của tôi khi đọc lướt qua cuốn sách, và có thể tôi đã hiểu sai chăng mục đích của Terry Eagleton chăng? Để trả lời, có lẽ tốt nhất là đọc lời nói đầu của cuốn sách. Xin xem đoạn trích dịch dưới đây:
This book had its origin in a single, striking thought: What if all the most familiar objections to Marx’s work are mistaken? Or at least, if not totally wrongheaded, mostly so?
This is not to suggest that Marx never put a foot wrong. I am not of that leftist breed that piously proclaims that everything is open to criticism, and then, when asked to produce three major criticisms of Marx, lapses into truculent silence.
That I have my own doubts about some of his ideas should be clear enough from this book. But he was right enough of the time about enough important issues to make calling oneself a Marxist a reasonable self-description. No Freudian imagines that Freud never blundered, just as no fan of Alfred Hitchcock defends the master’s every shot and line of screenplay. I am out to present Marx’s ideas not as perfect but as plausible.
To demonstrate this, I take in this book ten of the most standard criticisms of Marx, in no particular order of importance, and try to refute them one by one. In the process, I also aim to provide a clear, accessible introduction to his thought for those unfamiliar with his work.
The Communist Manifesto has been described as ‘‘without doubt the single most influential text written in the nineteenth century.’’∞ Very few thinkers, as opposed to statesmen, scientists, soldiers, religious figures and the like, have changed the course of actual history as decisively as its author. There are no Cartesian governments, Platonist guerilla fighters or Hegelian trade unions. Not even Marx’s most implacable critics would deny that he transformed our understanding of human history. The antisocialist thinker Ludwig von Mises described socialism as ‘‘the most powerful reform movement that history has ever known, the first ideological trend not limited to a section of mankind but supported by people of all races, nations, religions and civilisations.’’≤ Yet there is a curious notion abroad that Marx and his theories can now be safely buried—and this in the wake of one of the most devastating crises of capitalism on historical record. Marxism, for long the most theoretically rich, politically uncompromising critique of that system, is now complacently consigned to the primeval past.
That crisis has at least meant that the word ‘‘capitalism,’’ usually disguised under some such coy pseudonym as ‘‘the modern age,’’ ‘‘industrialism’’ or ‘‘the West,’’ has become current once more. You can tell that the capitalist system is in trouble when people start talking about capitalism. It indicates that the system has ceased to be as natural as the air we breathe, and can be seen instead as the historically rather recent phenomenon that it is. Moreover, whatever was born can always die, which is why social systems like to present themselves as immortal. Rather as a bout of dengue fever makes you newly aware of your body, so a form of social life can be perceived for what it is when it begins to break down. Marx was the first to identify the historical object known as capitalism—to show how it arose, by what laws it worked, and how it might be brought to an end. Rather as Newton discovered the invisible forces known as the laws of gravity, and Freud laid bare the workings of an invisible phenomenon known as the unconscious, so Marx unmasked our everyday life to reveal an imperceptible entity known as the capitalist mode of production.
I say very little in this book about Marxism as a moral and cultural critique. This is because it is not generally raised as an objection to Marxism, and so does not fit my format. In my view, however, the extraordinarily rich, fertile body of Marxist writing in this vein is reason in itself to align oneself with the Marxist legacy. Alienation, the ‘‘commodification’’ of social life, a culture of greed, aggression, mindless hedonism and growing nihilism, the steady hemorrhage of meaning and value from human existence: it is hard to find an intelligent discussion of these questions that is not seriously indebted to the Marxist tradition.
I am grateful to Alex Callinicos, Philip Carpenter and Ellen Meiksins Wood, who read a draft of this book and made some invaluable criticisms and suggestions.
-------------------
Cuốn sách này bắt nguồn chỉ từ một ý tưởng độc đáo: Nếu như tất cả các lời chỉ trích quen thuộc đối với các tác phẩm của Mác đều sai thì sao nhỉ? Hoặc nếu không phải là sai toàn bộ, thì ít ra cũng sai đa số?
Tôi không có ý nói rằng Mác không bao giờ sai. Tôi không phải thuộc loại người tả khuynh luôn tuyên bố một cách long trọng rằng tất cả mọi điều đều có chỗ sai sót, và khi được yêu cầu chỉ ra 3 điểm sai sót chính của Mác thì bỗng lặng thinh không thốt lên được lời nào.
Đọc cuốn sách này các bạn sẽ thấy rõ rằng tôi cũng có những nghi ngờ về một số tư tưởng của Mác. Nhưng trong thời của mình Mác cũng đã đúng về khá nhiều vấn đề quan trọng để nếu ai đó có gọi mình là một người Mác-xít thì điều đó cũng có thể là một lời tự mô tả có ý nghĩa. Không có môn đồ nào của Freud lại nghĩ rằng Freud không bao giờ sai sót, cũng như chẳng có kẻ hâm mộ Alfred Hicthcock lại đi bênh vực từng cảnh quay cũng như lời thoại trong phim của nhà làm phim bậc thầy này.
Để chứng tỏ rằng Mác nhìn chung là đúng, trong cuốn sách này tôi sẽ nêu ra 10 điểm mà người ta thường phê phán về chủ nghĩa Mác - những điểm này không được sắp xếp theo một trật tự nào về tầm quan trọng cả; và từ đó sẽ cố gắng phản bác từng điểm một. Trong quá trình phản bác, tôi cũng nhắm đến việc giới thiệu tư tưởng của Mác đến những ai chưa biết về các tác phẩm của ông.
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được mô tả như thế này: "Đây hiển nhiên là một cuốn sách có ảnh hưởng rộng lớn nhất đã từng được viết ra vào thế kỷ thứ 19". Có rất ít các nhà tư tưởng - chứ không phải là các chính khách, nhà khoa học, binh sĩ, các lãnh đạo tôn giáo hoặc những nhân vật tương tự - đã thực sự tạo ra những thay đổi có tính quyết định về hướng đi của lịch sử như tác giả của cuốn sách này. Tác phẩm này không nhắc đến chính quyền theo tinh thần của Decartes, hoặc các chiến binh du kích theo kiểu Platon, hoặc các nghiệp đoàn theo kiểu Hegel. Ngay cả những người phê phán Mác triệt để nhất (impeccable critics) cũng không thể nào chối cãi được rằng Mác đã thay đổi cả cách hiểu của chúng ta về lịch sử. Nhà tư tưởng chống chủ nghĩa xã hội Ludwig von Mises đã mô tả chủ nghĩa xã hội như "một phong trào cải cách xã hội mạnh mẽ nhất mà lịch sử đã từng biết đến, một trào lưu tư tưởng không chỉ hạn chế trong một bộ phận của nhân loại mà đã được ủng hộ bởi những con người thuộc các chủng tộc, các quốc gia, các tôn giáo và các nền văn minh khác nhau." Tuy nhiên hiện nay trên thế giới người ta đang có một suy nghĩ lạ lùng rằng Mác và các lý thuyết của ông giờ đây đã hoàn toàn lỗi thời, ngay trong thời điểm mà chủ nghĩa tư bản đang trải qua những cuộc khủng hoảng có sức tàn phá mạnh nhất trong lịch sử. Chủ nghĩa Mác, vốn vẫn được xem là phong phú nhất về mặt lý luận và phê phán hệ thống tư bản một cách không khoan nhượng, giờ đây được người ta thản nhiên xem như chỉ là chuyện đời xưa.
Nhưng cuộc khủng hoảng đó ít ra cũng có nghĩa là cái khái niệm "chủ nghĩa tư bản", thường được ngụy trang bằng những tên gọi như "thời hiện đại", "chủ nghĩa công nghiệp", hoặc "phương Tây", giờ đây lại trở thành một vấn đề đương đại. Cứ khi nào người ta bắt đầu nói về chủ nghĩa tư bản thì ta có thể biết ngay rằng hệ thống chính trị tư bản đang gặp khó khăn. Nó cho ta thấy rằng hệ thống ấy không còn tự nhiên như khí trời ta vẫn thở, và có thể nhìn nhận nó như một hiện tượng lịch sử vẫn còn khá gần gũi với chúng ta. Hơn nữa, cái gì đã sinh ra thì đều có thể chết đi, và đó là lý do tại sao mà các hệ thống xã hội thường tự cho rằng mình là vĩnh cửu. Tương tự như một cơn sốt xuất huyết làm cho ta bỗng trở nên ý thức về cơ thể của mình, một hình thái xã hội mới cũng có thể được cảm nhận rõ về bản chất khi nó sắp bị sụp đổ. Mác chính là người đầu tiên xác định cái vật thể lịch sử có tên gọi là chủ nghĩa tư bản. Tương tự như Newton phát hiện ra những sức mạnh vô hình có tên gọi là luật vạn vật hấp dẫn, và tương tự như Freud đã chỉ rõ quy luật hoạt động của hiện tượng vô hình gọi là tiềm thức, thì Mác cũng đã gỡ mặt nạ cuộc sống hàng ngày của chúng ta để làm lộ ra một thực thể vô hình được biết đến dưới tên gọi là phương thức sản xuất tư bản.
Trong cuốn sách này tôi hầu như không nhắc đến chủ nghĩa Mác như một sự phê phán về văn hóa và đạo đức. Điều này là do khía cạnh này của chủ nghĩa Mác hầu như ít bị chỉ trích, và vì thế không phù hợp với mục đích của cuốn sách này. Tuy nhiên, theo tôi thì riêng phần trước tác của Mác liên quan đến những nội dung này cũng đủ là lý do quan trọng để một người có thể nhận mình là kẻ thừa kế di sản của Mác. Hiện tượng tha hóa, quá trình thương mại hóa đời sống xã hội, nền văn hóa tham lam, hung hăng, chủ nghĩa khoái lạc mù quáng và chủ nghĩa hư vô ngày càng tăng tiến, sự băng hoại ý nghĩa và giá trị của cuộc sống con người: khi cần thảo luận về những vấn đề trên một cách nghiêm chỉnh thì hầu như rất khó để tránh không dựa vào truyền thống tư tưởng của Mác.
Vào buổi đầu của chủ nghĩa nữ quyền, một số tác giả nam hơi ngờ nghệch dù có ý tốt thường viết như sau: "Khi tôi nói 'các ông' thì lúc ấy tôi có ý muốn nói là 'các ông, các bà' đấy nhé." Tôi muốn nêu rõ rằng cũng theo cách tương tự như vậy, khi tôi nói 'Mác' thì thường là tôi muốn nói 'Mác và Engels' đấy.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các ông Alex Callinicos, Philip Carpenter và bà Ellen Meiksins Wood, người đã đọc bản thảo cuốn cách này và đưa ra những nhận xét và góp ý vô cùng quý báu.
(còn tiếp)