Dẫn:
Cuộc chiến 1954-1975 giữa 2 miền Bắc - Nam của VN đã chấm dứt 40 năm, và đã được bàn luận quá nhiều đến tưởng như không còn gì để viết nữa. Tôi cũng đã viết về ký ức và suy nghĩ của tôi về ngày 30/4 hơn một lần rồi, và năm nay tôi định im lặng vì có viết cũng chẳng thay đổi được gì, mà thật ra những gì cần nói có lẽ tôi cũng đã nói cả rồi, nên không cần viết nữa.
Nhưng không, tôi đã lầm. Cuộc chiến ấy vẫn là một đề tài đáng viết. Không chỉ là những VN vẫn còn tranh cãi với nhau về ý nghĩa của cuộc chiến, cũng không phải là người trẻ ngoại quốc, những người muốn nhìn lại một vấn đề lịch sử hệ trọng cách đây đã 2 thế hệ bằng con mắt khách quan và hiện đại của những người ngoài cuộc, để thử tìm ra một góc nhìn, một giải pháp mới mẻ (dù giả tưởng) để thay thế cho cuộc chiến cảnh núi xương sông máu và hoàn toàn vô nghĩa kia. Mà còn là những người già thuộc thế hệ của tôi và cả thế hệ của cha mẹ tôi nữa.
Tôi muốn nói đến một cuốn sách của một ký giả người Mỹ gốc Đức sinh năm 1936 (bằng tuổi mẹ tôi nếu bà còn sống), cuốn sách có tựa là Đức: A reporter's love for a wounded people (Đức: Tình yêu của một ký giả cho một đất nước tang thương) của Uwe Siemon-Netto. Cuốn sách đã ra mắt độc giả từ năm 2013, nhưng bây giờ tôi mới nghe đến. Một cuốn sách không đưa ra bất kỳ tư liệu hay góc nhìn mới mẻ nào, mà chỉ là những ký ức, suy tư và cảm xúc của tác giả về cuộc chiến ấy. Một cuộc chiến đã quá xa và đã được quá nhiều người nhắc đến, đến độ nếu không khai thác tốt thì rất có thể trở thành nhàm chán. Nhưng không, cuốn sách của Uwe Siemon-Netto đã tạo ra sự xúc động chân thành với rất nhiều độc giả - đặc biệt là độc giả VN, và sự thành công của cuốn sách có lẽ đã làm cho chính tác giả ngạc nhiên.
Nhưng thôi, tôi không nói thêm về cuốn sách nữa, vì phải để cho các bạn tìm đọc và tự nhận định chứ. Tôi chỉ xin giới thiệu ở đây một số đường links về cuốn sách, một vài bài phỏng vấn, và cuối cùng là trích dịch một số đoạn mà tôi thực sự tâm đắc.
Đây, trang web của tác giả: http://uwesiemon.blogspot.com/2013_04_01_archive.html
Và đây, đường dẫn đến bài phỏng vấn trên trang web của Acton Institute: http://www.acton.org/pub/religion-liberty/volume-24-number-1/vietnam-luther-doctrine-vocation
Trích:
Vietnam was covered in a completely different way than previous conflicts and wars where America was a participant. After the Tet Offensive, Walter Cronkite essentially opined, "The war is lost." How did that event change the media in America?
You are touching on the essence of my Vietnam memoir, Triumph of the Absurd. Let's step back: I covered Têt in 1968, first in Saigon, and then in Hué, where I was in the thick of the battle as a war correspondent. I saw a mass grave with the bodies of hundreds of women, children, and old men and witnessed an American camera team refusing to film this scene saying, "We are not here to spread anti-Communist propaganda." Like other real combat correspondents, I had just witnessed how the South Vietnamese, Americans, and their other allies defeated the Communists at Têt.
The Allies took heavy losses, yes, but they smashed the North Vietnamese and Vietcong, killing more than 40,000. Hanoi would never have recovered from this massive military defeat had not Cronkite irresponsibly declared this war unwinnable before 20 million viewers. This prompted President Lyndon B. Johnson to say, "I have lost Cronkite, I have lost Middle America." It is shocking that Cronkite is still venerated as the model journalist. He committed an arrogant act of journalistic malpractice, and so have other media personalities, though certainly not all. Most American and European combat reporters did a brave and honorable job covering this conflict where it was actually fought: not in Saigon's bars and New York newsrooms but in the jungles, rice paddies, and streets of South Vietnam.
Dịch (đoạn in nghiêng đậm):
Tôi thấy một nấm mộ tập thể với hàng trăm thi thể phụ nữ, người già và trẻ em, và chứng kiến một đoàn làm phim Mỹ đã từ chối không chịu quay cảnh ấy vì cho rằng: "Chúng tôi không có mặt ở đây để đưa ra những lời tuyên truyền chống cộng."
[...]
Hà Nội lẽ ra đã không bao giờ hồi phục lại được sau tổn thất quân sự nặng nề này nếu như Cronkite đã không tuyên bố trước 20 triệu khán giả truyền hình một cách vô trách nhiệm rằng cuộc chiến ấy là bất khả chiến thắng. Điều ấy đã làm cho TT Lyndon B. Johnson phải thốt lên rằng: "Tôi đã mất sự ủng hộ của Cronkite, tôi đã mất hẳn [sự ủng hộ] của vùng Trung Mỹ." Tôi thật không hiểu tại sao đến giờ người ta vẫn xem Cronkite là một phóng viên mẫu mực. Ông ta đã phạm phải một sai lầm tệ hại trong nghề báo, đó là sự ngạo mạn; và những nhân vật khác trong giới truyền thông cũng thế, dù không phải là ai cũng sai lầm.
Một bài phỏng vấn khác: http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won
Four days later, on April 30, Soviet-made T-54 tanks completed the communist conquest of South Vietnam by bursting through the gate of the presidential palace in Saigon. Inside, newly appointed South Vietnamese President Duong Van “Big” Minh offered to transfer power. North Vietnamese Col. Bui Tin replied, “There is no question of your transferring power ... You cannot give up what you don’t have.”
To me, a German, these words sounded identical to the terms the Allies imposed on my country in 1945 when I was still a child: unconditional surrender. The irony was that while at the end of World War II a manifestly evil government was forced to surrender this way, the opposite was true 30 years later in Saigon: a totalitarian regime with deeply inhumane features bullied a much more humane – though faulty – opponent into capitulating unconditionally, and the world cheered.
Bài viết này vốn bằng tiếng Việt: http://svqy.org/2014/4-2014/ramat/ramat.html
Những mẩu chuyện về chiến tranh Việt Nam của ông Uwe và những nhận định của ông về thời cuộc đã lôi cuốn người nghe tột bực khi ông chỉ ra nguyên ủy thất bại của Hoa Kỳ qua dẫn chứng bằng câu nói của Võ Nguyên Giáp: "Kẻ thù không có được các phương tiện tâm lý và chính trị để theo đuổi một cuộc chiến tranh lâu dài," và ông tiếp: “Osama bin Laden đã nhanh chóng học được bài này.” Trong tất cả những buổi giới thiệu cuốn sách, lời nhận định này ngay lập tức đã làm dấy lên một loạt câu hỏi về hiện tình chính trị, về thái độ của Tổng thống Nga Putin trong vấn đề bán đảo Crimea đang nóng hổi.
Trả lời cho câu hỏi là những quốc gia tự do dân chủ học được bài gì qua cuộc chiến Việt Nam vừa qua, ông Uwe thú nhận: “Nó nằm ở bản chất của sự độc tài. Chúng ta cho dù có biết nhưng cũng chẳng làm gì được vì bản chất của những chế độ độc tài bạo lực là sử dụng phương tiện khủng bố lên mỗi cá nhân để răn đe tập thể. Chỉ trừ khi nào mọi người dứt khoát không chấp nhận bạo lực thì mới có hy vọng.” Ông đưa ra một trường hợp ông đã chứng kiến ngay sau khi vụ việc xảy ra, là Việt cộng đã tập trung dân trong một xã để bắt buộc họ phải chứng kiến cảnh tra tấn đến chết toàn bộ gia đình ông xã trưởng, bắt đầu từ đứa con nhỏ, đi lần lên cho tới người cha, chỉ vì gia đình ông có cảm tình với chính phủ quốc gia.
Trích:
Khi tôi viết đoạn kết này, một ký giả đồng nghiệp và một loại học giả sinh năm 1975 khi Sài Gòn bị thất thủ, đã tự tạo cho bản thân một thứ tên tuổi bằng cách bêu xấu tội ác chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Vâng, họ thật đáng bị bêu xấu. Đúng, đó là sự thật. Mỹ Lai có thật. Tôi biết, tôi đã có mặt trong phiên tòa mặt trận khi Trung úy William Calley bị kết án là có tội. Tôi biết cái tiêu chuẩn đếm xác chết được tôn sùng bởi đầu óc méo mó của các cấp chỉ huy quân sự cũng như dân sự thời đại Mc Namara tại Washington và bản doanh Hoa Kỳ tại Sài Gòn đã làm tổn hại hàng ngàn mạng sống của người dân vô tội.
Nhưng không có hành vi tàn ác nào của các đơn vị rối loạn Hoa Kỳ và VNCH có thể sánh bằng cuộc tàn sát do lệnh nhà nước giáng xuống đầu người miền Nam nhân danh Hồ Chí Minh. Những tội ác mà cho đến ngày nay những kẻ kế thừa thậm chí vẫn không thừa nhận vì không ai có cái dũng cảm hỏi họ: Tại sao các anh thảm sát tất cả những người vô tội mà các anh rêu rao là đi chiến đấu để giải phóng họ?
Với tư cách một người Đức, tôi xin được thêm một đoạn chú thích như sau: tại sao các anh giết người bạn của tôi là Hasso Rüdt von Collenberg, tại sao lại giết các bác sĩ người Đức ở Huế, và anh Otto Söllner tội nghiệp mà "tội ác" duy nhất là dạy trẻ em Việt Nam cách điều khiển một ban nhạc hòa tấu? Tại sao các anh bắt cóc những thanh niên thiện nguyện Knights of Malta, làm cho một số bị chết trong rừng rậm và số khác thì bị giam cầm tại Hà Nội? Tại sao các anh không bao giờ tự xét lương tâm về những hành động đó, theo cách những người Mỹ chính trực trong khi họ đã được xác định một cách đúng đắn là họ thuộc về phía lẽ phải trong cuộc Đại Chiến Thứ Hai, vẫn bị dằn vặt bởi cái di sản khủng khiếp để lại vì đánh bom rải thảm những khu dân cư trong nước Đức và tấn công bằng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki?
Hồi tưởng lại cuộc thử thách trên con đường mòn Hồ Chí Minh trong tạp chí Der Spiegel, cô y tá Tây Đức Monika Schwinn nhớ lại cuộc gặp gỡ với các đơn vị chiến đấu Bắc Việt trên đường xuống phía Nam như là một trong những kinh nghiệm khủng khiếp nhất. Cô diễn tả cái cường độ của mối hận thù trên khuôn mặt của những tên lính đó và cô viết chính những tên Việt Cộng canh chừng phải khó khăn lắm mới ngăn chận họ không giết những người Đức ngay tại chỗ. Không có ai sinh ra là biết hận thù cả. Sự thù hận chỉ có thể có được do dậy dỗ. Nuôi dưỡng tính giết người trong lòng thanh niên là một khuôn phép huấn luyện chỉ có trường phái chủ nghĩa toàn trị là giỏi nhất.
-------------
Các bạn có thể vào những đường dẫn ở trên để đọc thêm trọn vẹn. Còn đây là những lời tóm tắt cảm xúc của tôi khi đọc tất cả những gì tôi đang giới thiệu ở trên:
BUỒN LẮM, NGƯỜI VIỆT ƠI!
ĐẾN BAO GIỜ?
Cuộc chiến 1954-1975 giữa 2 miền Bắc - Nam của VN đã chấm dứt 40 năm, và đã được bàn luận quá nhiều đến tưởng như không còn gì để viết nữa. Tôi cũng đã viết về ký ức và suy nghĩ của tôi về ngày 30/4 hơn một lần rồi, và năm nay tôi định im lặng vì có viết cũng chẳng thay đổi được gì, mà thật ra những gì cần nói có lẽ tôi cũng đã nói cả rồi, nên không cần viết nữa.
Nhưng không, tôi đã lầm. Cuộc chiến ấy vẫn là một đề tài đáng viết. Không chỉ là những VN vẫn còn tranh cãi với nhau về ý nghĩa của cuộc chiến, cũng không phải là người trẻ ngoại quốc, những người muốn nhìn lại một vấn đề lịch sử hệ trọng cách đây đã 2 thế hệ bằng con mắt khách quan và hiện đại của những người ngoài cuộc, để thử tìm ra một góc nhìn, một giải pháp mới mẻ (dù giả tưởng) để thay thế cho cuộc chiến cảnh núi xương sông máu và hoàn toàn vô nghĩa kia. Mà còn là những người già thuộc thế hệ của tôi và cả thế hệ của cha mẹ tôi nữa.
Tôi muốn nói đến một cuốn sách của một ký giả người Mỹ gốc Đức sinh năm 1936 (bằng tuổi mẹ tôi nếu bà còn sống), cuốn sách có tựa là Đức: A reporter's love for a wounded people (Đức: Tình yêu của một ký giả cho một đất nước tang thương) của Uwe Siemon-Netto. Cuốn sách đã ra mắt độc giả từ năm 2013, nhưng bây giờ tôi mới nghe đến. Một cuốn sách không đưa ra bất kỳ tư liệu hay góc nhìn mới mẻ nào, mà chỉ là những ký ức, suy tư và cảm xúc của tác giả về cuộc chiến ấy. Một cuộc chiến đã quá xa và đã được quá nhiều người nhắc đến, đến độ nếu không khai thác tốt thì rất có thể trở thành nhàm chán. Nhưng không, cuốn sách của Uwe Siemon-Netto đã tạo ra sự xúc động chân thành với rất nhiều độc giả - đặc biệt là độc giả VN, và sự thành công của cuốn sách có lẽ đã làm cho chính tác giả ngạc nhiên.
Nhưng thôi, tôi không nói thêm về cuốn sách nữa, vì phải để cho các bạn tìm đọc và tự nhận định chứ. Tôi chỉ xin giới thiệu ở đây một số đường links về cuốn sách, một vài bài phỏng vấn, và cuối cùng là trích dịch một số đoạn mà tôi thực sự tâm đắc.
Đây, trang web của tác giả: http://uwesiemon.blogspot.com/2013_04_01_archive.html
Và đây, đường dẫn đến bài phỏng vấn trên trang web của Acton Institute: http://www.acton.org/pub/religion-liberty/volume-24-number-1/vietnam-luther-doctrine-vocation
Trích:
Vietnam was covered in a completely different way than previous conflicts and wars where America was a participant. After the Tet Offensive, Walter Cronkite essentially opined, "The war is lost." How did that event change the media in America?
You are touching on the essence of my Vietnam memoir, Triumph of the Absurd. Let's step back: I covered Têt in 1968, first in Saigon, and then in Hué, where I was in the thick of the battle as a war correspondent. I saw a mass grave with the bodies of hundreds of women, children, and old men and witnessed an American camera team refusing to film this scene saying, "We are not here to spread anti-Communist propaganda." Like other real combat correspondents, I had just witnessed how the South Vietnamese, Americans, and their other allies defeated the Communists at Têt.
The Allies took heavy losses, yes, but they smashed the North Vietnamese and Vietcong, killing more than 40,000. Hanoi would never have recovered from this massive military defeat had not Cronkite irresponsibly declared this war unwinnable before 20 million viewers. This prompted President Lyndon B. Johnson to say, "I have lost Cronkite, I have lost Middle America." It is shocking that Cronkite is still venerated as the model journalist. He committed an arrogant act of journalistic malpractice, and so have other media personalities, though certainly not all. Most American and European combat reporters did a brave and honorable job covering this conflict where it was actually fought: not in Saigon's bars and New York newsrooms but in the jungles, rice paddies, and streets of South Vietnam.
Dịch (đoạn in nghiêng đậm):
Tôi thấy một nấm mộ tập thể với hàng trăm thi thể phụ nữ, người già và trẻ em, và chứng kiến một đoàn làm phim Mỹ đã từ chối không chịu quay cảnh ấy vì cho rằng: "Chúng tôi không có mặt ở đây để đưa ra những lời tuyên truyền chống cộng."
[...]
Hà Nội lẽ ra đã không bao giờ hồi phục lại được sau tổn thất quân sự nặng nề này nếu như Cronkite đã không tuyên bố trước 20 triệu khán giả truyền hình một cách vô trách nhiệm rằng cuộc chiến ấy là bất khả chiến thắng. Điều ấy đã làm cho TT Lyndon B. Johnson phải thốt lên rằng: "Tôi đã mất sự ủng hộ của Cronkite, tôi đã mất hẳn [sự ủng hộ] của vùng Trung Mỹ." Tôi thật không hiểu tại sao đến giờ người ta vẫn xem Cronkite là một phóng viên mẫu mực. Ông ta đã phạm phải một sai lầm tệ hại trong nghề báo, đó là sự ngạo mạn; và những nhân vật khác trong giới truyền thông cũng thế, dù không phải là ai cũng sai lầm.
Một bài phỏng vấn khác: http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won
Four days later, on April 30, Soviet-made T-54 tanks completed the communist conquest of South Vietnam by bursting through the gate of the presidential palace in Saigon. Inside, newly appointed South Vietnamese President Duong Van “Big” Minh offered to transfer power. North Vietnamese Col. Bui Tin replied, “There is no question of your transferring power ... You cannot give up what you don’t have.”
To me, a German, these words sounded identical to the terms the Allies imposed on my country in 1945 when I was still a child: unconditional surrender. The irony was that while at the end of World War II a manifestly evil government was forced to surrender this way, the opposite was true 30 years later in Saigon: a totalitarian regime with deeply inhumane features bullied a much more humane – though faulty – opponent into capitulating unconditionally, and the world cheered.
Bài viết này vốn bằng tiếng Việt: http://svqy.org/2014/4-2014/ramat/ramat.html
Những mẩu chuyện về chiến tranh Việt Nam của ông Uwe và những nhận định của ông về thời cuộc đã lôi cuốn người nghe tột bực khi ông chỉ ra nguyên ủy thất bại của Hoa Kỳ qua dẫn chứng bằng câu nói của Võ Nguyên Giáp: "Kẻ thù không có được các phương tiện tâm lý và chính trị để theo đuổi một cuộc chiến tranh lâu dài," và ông tiếp: “Osama bin Laden đã nhanh chóng học được bài này.” Trong tất cả những buổi giới thiệu cuốn sách, lời nhận định này ngay lập tức đã làm dấy lên một loạt câu hỏi về hiện tình chính trị, về thái độ của Tổng thống Nga Putin trong vấn đề bán đảo Crimea đang nóng hổi.
Trả lời cho câu hỏi là những quốc gia tự do dân chủ học được bài gì qua cuộc chiến Việt Nam vừa qua, ông Uwe thú nhận: “Nó nằm ở bản chất của sự độc tài. Chúng ta cho dù có biết nhưng cũng chẳng làm gì được vì bản chất của những chế độ độc tài bạo lực là sử dụng phương tiện khủng bố lên mỗi cá nhân để răn đe tập thể. Chỉ trừ khi nào mọi người dứt khoát không chấp nhận bạo lực thì mới có hy vọng.” Ông đưa ra một trường hợp ông đã chứng kiến ngay sau khi vụ việc xảy ra, là Việt cộng đã tập trung dân trong một xã để bắt buộc họ phải chứng kiến cảnh tra tấn đến chết toàn bộ gia đình ông xã trưởng, bắt đầu từ đứa con nhỏ, đi lần lên cho tới người cha, chỉ vì gia đình ông có cảm tình với chính phủ quốc gia.
To
me, a German, these words sounded identical to the terms the Allies
imposed on my country in 1945 when I was still a child: unconditional
surrender. The irony was that while at the end of World War II a
manifestly evil government was forced to surrender this way, the
opposite was true 30 years later in Saigon: a totalitarian regime with
deeply inhumane features bullied a much more humane – though faulty –
opponent into capitulating unconditionally, and the world cheered. - See
more at:
http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won#sthash.gZjhX1Om.dpuf
on
April 30, Soviet-made T-54 tanks completed the communist conquest of
South Vietnam by bursting through the gate of the presidential palace in
Saigon. Inside, newly appointed South Vietnamese President Duong Van
“Big” Minh offered to transfer power. North Vietnamese Col. Bui Tin
replied, “There is no question of your transferring power ... You cannot
give up what you don’t have.”
To me, a German, these words sounded identical to the terms the Allies imposed on my country in 1945 when I was still a child: unconditional surrender. The irony was that while at the end of World War II a manifestly evil government was forced to surrender this way, the opposite was true 30 years later in Saigon: a totalitarian regime with deeply inhumane features bullied a much more humane – though faulty – opponent into capitulating unconditionally, and the world cheered.
- See more at: http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won#sthash.gZjhX1Om.dpuf
To me, a German, these words sounded identical to the terms the Allies imposed on my country in 1945 when I was still a child: unconditional surrender. The irony was that while at the end of World War II a manifestly evil government was forced to surrender this way, the opposite was true 30 years later in Saigon: a totalitarian regime with deeply inhumane features bullied a much more humane – though faulty – opponent into capitulating unconditionally, and the world cheered.
- See more at: http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won#sthash.gZjhX1Om.dpuf
on
April 30, Soviet-made T-54 tanks completed the communist conquest of
South Vietnam by bursting through the gate of the presidential palace in
Saigon. Inside, newly appointed South Vietnamese President Duong Van
“Big” Minh offered to transfer power. North Vietnamese Col. Bui Tin
replied, “There is no question of your transferring power ... You cannot
give up what you don’t have.”
To me, a German, these words sounded identical to the terms the Allies imposed on my country in 1945 when I was still a child: unconditional surrender. The irony was that while at the end of World War II a manifestly evil government was forced to surrender this way, the opposite was true 30 years later in Saigon: a totalitarian regime with deeply inhumane features bullied a much more humane – though faulty – opponent into capitulating unconditionally, and the world cheered.
- See more at: http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won#sthash.gZjhX1Om.dpuf
Và cuối cùng, bản dịch chương kết luận của cuốn sách: https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=10153363426262625&id=579817624&fref=nfTo me, a German, these words sounded identical to the terms the Allies imposed on my country in 1945 when I was still a child: unconditional surrender. The irony was that while at the end of World War II a manifestly evil government was forced to surrender this way, the opposite was true 30 years later in Saigon: a totalitarian regime with deeply inhumane features bullied a much more humane – though faulty – opponent into capitulating unconditionally, and the world cheered.
- See more at: http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won#sthash.gZjhX1Om.dpuf
Trích:
Khi tôi viết đoạn kết này, một ký giả đồng nghiệp và một loại học giả sinh năm 1975 khi Sài Gòn bị thất thủ, đã tự tạo cho bản thân một thứ tên tuổi bằng cách bêu xấu tội ác chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Vâng, họ thật đáng bị bêu xấu. Đúng, đó là sự thật. Mỹ Lai có thật. Tôi biết, tôi đã có mặt trong phiên tòa mặt trận khi Trung úy William Calley bị kết án là có tội. Tôi biết cái tiêu chuẩn đếm xác chết được tôn sùng bởi đầu óc méo mó của các cấp chỉ huy quân sự cũng như dân sự thời đại Mc Namara tại Washington và bản doanh Hoa Kỳ tại Sài Gòn đã làm tổn hại hàng ngàn mạng sống của người dân vô tội.
Nhưng không có hành vi tàn ác nào của các đơn vị rối loạn Hoa Kỳ và VNCH có thể sánh bằng cuộc tàn sát do lệnh nhà nước giáng xuống đầu người miền Nam nhân danh Hồ Chí Minh. Những tội ác mà cho đến ngày nay những kẻ kế thừa thậm chí vẫn không thừa nhận vì không ai có cái dũng cảm hỏi họ: Tại sao các anh thảm sát tất cả những người vô tội mà các anh rêu rao là đi chiến đấu để giải phóng họ?
Với tư cách một người Đức, tôi xin được thêm một đoạn chú thích như sau: tại sao các anh giết người bạn của tôi là Hasso Rüdt von Collenberg, tại sao lại giết các bác sĩ người Đức ở Huế, và anh Otto Söllner tội nghiệp mà "tội ác" duy nhất là dạy trẻ em Việt Nam cách điều khiển một ban nhạc hòa tấu? Tại sao các anh bắt cóc những thanh niên thiện nguyện Knights of Malta, làm cho một số bị chết trong rừng rậm và số khác thì bị giam cầm tại Hà Nội? Tại sao các anh không bao giờ tự xét lương tâm về những hành động đó, theo cách những người Mỹ chính trực trong khi họ đã được xác định một cách đúng đắn là họ thuộc về phía lẽ phải trong cuộc Đại Chiến Thứ Hai, vẫn bị dằn vặt bởi cái di sản khủng khiếp để lại vì đánh bom rải thảm những khu dân cư trong nước Đức và tấn công bằng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki?
Hồi tưởng lại cuộc thử thách trên con đường mòn Hồ Chí Minh trong tạp chí Der Spiegel, cô y tá Tây Đức Monika Schwinn nhớ lại cuộc gặp gỡ với các đơn vị chiến đấu Bắc Việt trên đường xuống phía Nam như là một trong những kinh nghiệm khủng khiếp nhất. Cô diễn tả cái cường độ của mối hận thù trên khuôn mặt của những tên lính đó và cô viết chính những tên Việt Cộng canh chừng phải khó khăn lắm mới ngăn chận họ không giết những người Đức ngay tại chỗ. Không có ai sinh ra là biết hận thù cả. Sự thù hận chỉ có thể có được do dậy dỗ. Nuôi dưỡng tính giết người trong lòng thanh niên là một khuôn phép huấn luyện chỉ có trường phái chủ nghĩa toàn trị là giỏi nhất.
-------------
Các bạn có thể vào những đường dẫn ở trên để đọc thêm trọn vẹn. Còn đây là những lời tóm tắt cảm xúc của tôi khi đọc tất cả những gì tôi đang giới thiệu ở trên:
BUỒN LẮM, NGƯỜI VIỆT ƠI!
ĐẾN BAO GIỜ?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Đây là blog cá nhân, mong các bạn chỉ đưa những nhận xét ôn hoà, không cực đoan, không kích động hận thù, và tôn trọng sự khác biệt, để không gây rắc rối, bất lợi cho chủ blog.